Ngày Thứ Ba 1 tháng 2, 2011 Mubarak sẽ phải quyết định Đi hay Ở
(Ngày giờ Cairo, thủ dô Ai Cập)
Lãnh tụ đối lập xuất hiện: Sau 7 ngày biểu tình, hôm Chủ Nhật 30/1 lãnh tụ đối lập Tiến sĩ Mohammed ElBaradei, nguyên Giám đốc Cơ quan Nguyên tử năng quốc tế Liên hiệp quốc xuất hiện tại công trường chính Tahrir ở Cairo. Trước sự hoan hô nhiệt liệt của dân biểu tình ông ElBaradei kêu gọi tổng thống Hosni Mubarak “từ chức để cứu nước” .
Tổng thống Obama đã đọc một bài diễn văn về “Tình trạng Liên bang” đầy màu sắc trước lưỡng viện Quốc hội Hoa Kỳ hôm Thứ Ba 25/1/2011 (Obama’s-State-Of-The-Union-Address). Trên bàn chủ tọa không còn khuôn mặt quen thuộc của bà Nancy Pelosi. Thay vào đó là ông John Boehner, tân chủ tịch Hạ nghị viện ngồi bên cạnh Phó tổng thống Joe Biden, chủ tịch Thượng nghị viện theo Hiến pháp .
« Trung Quốc rất chú ý theo dõi những diễn tiến tình hình tại Ai Cập ». Trên đây là phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm nay tại Bắc Kinh. Theo giới phân tích, có nhiều dấu hiệu cho thấy Trung Quốc tỏ ra lo ngại và khó chịu trước những rối loạn đang làm chao đảo chính quyền tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak.
Thưa quý vị, một trong những bài thơ nổi tiếng của Tiên sinh Trần Tế Xương là bài Chúc Tết, qua đó, cụ Tú Xương chúc thọ, chúc giàu sang, chúc sinh nhiều con rồi sau cùng chúc
CƠ QUAN NÀO ĐƯỢC GIAO THEO DÕI VỤ NHẬN HỐI LỘ MÔI GIỚI IN TIỀN POLYME KHI:Thanh tra Chính phủ chưa được ciao theo dõi vụ việc ? Đăng ngày: 14:12 26-01-2011
Hôm qua, Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama hôm qua kêu gọi một sự chuyển tiếp có trật tự tại Ai Cập qua một chính phủ phản ánh nguyện vọng của người dân nước này. Theo tường thuật của thông tín viên đài VOA tại Tòa Bạch Ốc, Dan Robinson, nhà lãnh đạo Mỹ đã nói chuyện qua điện thoại với các nhà lãnh đạo thế giới và Trung Đông về tình hình Ai Cập.
Sau hơn hai năm tương đối im hơi lặng tiếng, phong trào bảo hoàng Thái Lan, được mệnh danh là những người « Áo Vàng » đã lại xuất hiện trên đường phố Bangkok. Sau một cuộc biểu dương lực lượng hùng hậu, tập hợp hàng ngàn người ngày 25/01/2011 để phản đối chính quyền, phong trào chính trị được xem là hùng mạnh nhất Thái Lan trong thời gian gần đây đã duy trì sức ép bằng cách cắm trại trước trụ sở chính phủ ở Bangkok.
Thủ tướng Hun Sen lên tiếng cảnh cáo dân chúng và đối lập đừng tổ chức xuống đường đòi dân chủ và chống tham ô như ở Tunisia và Ai Cập. Thái độ của vị thủ tướng lâu đời nhất châu Á gây chú ý trong giới phân tích trong và ngoài nước
Internet là một vũ khí lợi hại tại một nước kiểm duyệt thông tin. Theo AFP, đài truyền hình nhà nước Trung Quốc đang bối rối trước những chất vấn của cộng đồng sử dụng internet. Trong phóng sự biểu dương sức mạnh của không quân Trung Quốc đang thao dượt, đài truyền hình CCTV đã ghép vào đó một đoạn phim của Hollywood, phim Top Gun với tài tử nổi tiếng Tom Cruise.
Vào cuối thế kỷ XIX, khi người Pháp khám phá ra cao nguyên Lang Bian, một trong những điểm gây ấn tượng nhất chính là địa hình của vùng đất ngày nay mang tên Đà Lạt. Bác sĩ Etienne Tardif – người tham gia một đoàn khảo sát trong hai năm 1899-1900, đã mô tả hình dáng của cao nguyên như sau:
Bài học về sự thành công của cuộc cách mạng ở Tunisia (Phần 1)
Ngọc Trân, thông tín viên RFA
2011-01-29 RFANgười dân Tunisia đã thành công trong cuộc cách mạng lật đổ chế độ độc tài của tổng thống Ben Ali, cai trị đất nước Bắc Phi hơn 23 năm qua, bằng bàn tay sắt.
SGTT.VN - Ngày 1.4.2011, đúng mười năm sau ngày nhạc sĩ Trịnh Công Sơn rời cõi tạm để rong chơi chốn vĩnh hằng, bà Dao Ánh – người tình đầu tiên – một trong những người tình đã mãi mãi bất tử bằng những ca khúc của ông cho công bố hơn 300 bức thư tình của Trịnh Công Sơn gửi cho bà.
Vào chiều tối Thứ Bảy 29/1 giờ Cairo đã có 28 người biểu tình và 10 cảnh sát viên tử nạn.
Các cuộc đụng chạm đổ máu xẩy ra sau khi tổng thống Mubarak lên tiếng trên TV tỏ vẻ hòa hoản và giải tán chính phủ chứng tỏ sự tạm lui của ông chỉ là chiến thuật “lui để tiến” trước làn sóng phẩn nộ của quần chúng để chuẩn bị một kế hoạch đàn áp. Ông Mubarak vừa bổ nhiệm một Phó tổng thống vốn là một chuyên viên tình báo để giúp mình giữ ghế ttổng thống .
Có thể đã quá muộn. Máu đã chảy khó thể ngưng. Giờ ra đi của Hosni Mubarak đã điểm.
Sau Ai Câp, đến nước nào? Yemen, Syria, Jordan, Saudi Arabia … ?
Những con bài domino sẽ sụp đổ như hiện tượng Đông Âu cách đây hơn 20 năm .
Thế giới A rập sẽ dân chủ hơn hay thành phần Hồi giáo quá khích sẽ nhân cơ hội cướp các chính quyền.
Nếu viễn ảnh này xẩy ra thế giới sẽ diễn ra một biến động khó lường.
Đối thoại
TIN HỎA TỐC: Ai Cập hôm nay
1 giờ sáng ngày Thứ Bảy (29/1/2011) giờ Cairo, tổng thống Mubarak lên TV nói chuyện với dân chúng Ai Cập sau 3 ngày dân chúng xuống đường chỉ trích chế độ tham nhũng và độc tài và đòi ông từ chức.
Trước ống kính TV ông Mubarak có vẽ hòa hoãn và nhượng bộ. Ông xác định ông tôn trọng quyền tự do căn bản của người dân Ai Cập và quyền tự do báo chí, nhưng mọi việc phải diễn tiến theo Hiến Pháp chứ không phải trong hỗn loạn .
Đê được vậy tổng thống Mubarak yêu cầu chính phủ từ chức để ông bổ nhiệm một chính phủ mới ngay ngày mai (Chủ nhật 30/1/11). Ông vẫn là tổng thống hợp hiến .
Câu hỏi là: tổng thống Mubarak xuống thang từng nút để rời chức vụ một cách an toàn hay chỉ là mưu mô lùi một bước để làm nguôi ngọn lửa đang bừng cháy trong lòng dân chúng Ai Cập để chuẩn bị lật thế cờ sau.
Chính phủ Hoa Kỳ đang đứng trước một nan giải: Mubarak đi cũng không ổn mà ở cũng chẳng yên.
Và đối lập có đủ kinh nghiện để quyết định phải làm gì sau diễn văn “nhượng bộ” của tổng thống Mubarak không ? Cũng là một vấn đề nhức đầu cho phe đối lập .
Đối Thoại
Vào hôm qua 28/01/2011, một đoạn tin ngắn trên nhật báo Mỹ The New York Times cho biết : Trung Quốc và Việt Nam sẽ tổ chức một vòng đàm phán mới về tranh chấp lãnh thổ trong biển Đông trong năm nay. Nhưng giới quan sát tự hỏi là phải chăng quan điểm của Trung Quốc đang thắng thế.
Vào Ngày 23 Tháng Chạp Âm Lịch hàng năm, người Việt tin rằng vợ chồng Táo Quân sẽ cưỡi cá chép chầu Ngọc Hoàng Thượng Đế để tâu trình những việc đã xảy ra trong năm qua.
Hãng tin DPA trích nguồn báo chí Campuchia cho biết, người Việt đã sang rút hàng triệu đôla từ các máy rút tiền ở Campuchia để mang về nước bán nhằm hưởng lợi tỷ giá chênh lệnh giữa đồng đôla Mỹ và tiền Đồng trên thị trường chợ đen.
NGỌN ĐUỐC SANG ABOUZIZI CÓ TOẢ SÁNG NỔI Ở VIỆT NAM?
Phấn đấu ký số35
Nhạc sĩ Tô Hải
Jan 29, '11 5:59 AM
Đây là đề tài tranh cãi giữa tớ và hai ông bạn già còn sót lại nhân ngày gặp gỡ cuối năm thường niên tại ngay nhà tớ.Trước còn có 7 ,8 người .Năm nay chỉ còn vẻn vẹn có 3. Tất cả đều "xếp bút nghiên lên đường tranh đấu" từ những ngày cách mạng mùa thu ,đã kinh qua đủ mùi vinh quang và cay đắng ,đã từng là đảng viên Đảng lao Động và đều cùng quan điểm với những nhận thức "mới" của mấy ông Nguyễn Văn An và Trần Phương....về sự sai lầm trong việc lựa chọn đường đi không đến :XHCN!Nhưng anh thì nói ra miệng, viết lên blog, anh thì chỉ ngồi thở dài, tức quá thì...chửi đổng .
Sau những biến chuyển đến chóng mặt về chính trị tại Tunisia, Ai Cập lại một lần nữa gây chấn động toàn vùng Trung Đông khi quốc gia này cũng đang trong vòng lửa chính trị.
Nhân danh “công hữu tư liệu sản xuất": Đảng CSVN đã phạm những tội ác trong 66 năm
Sau khi tự biến thành đảng “địa tặc”, từng đảng viên chiếm hữu (ăn cướp) các tư liệu sản xuất , CSVN hô đổi mới:"Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại với quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp”
Phong trào chống đương kim Tổng thống Hosni Mubarak bùng lên tại Ai Cập trong những ngày qua càng lúc càng đẩy Washington vào một tư thế tiến thoái lưỡng nan. Đó là nên đứng về phía nào trong cuộc đọ sức đang diễn ra, giữa một những người biểu tình đòi tự do, dân chủ, những giá trị mà Hoa Kỳ luôn luôn khuyến khích, và bên kia là một chính phủ đồng minh thiết yếu cho chính sách Trung Đông của Mỹ.
Cuộc tranh luận về chọn hoa nào làm Quốc hoa Việt Nam đang nóng trên mọi diễn đàn, cả báo chí lẫn trong người dân. Theo thông tin đến thời điểm này thì đa số mọi người được hỏi đều chọn hoa Sen.
Cuộc tranh luận về chọn hoa nào làm Quốc hoa Việt Nam đang nóng trên mọi diễn đàn, cả báo chí lẫn trong người dân. Theo thông tin đến thời điểm này thì đa số mọi người được hỏi đều chọn hoa Sen.
Từ sau Đại hội đảng IX với Nộng Đức Mạnh “lên ngôi” Tổng Bí thư đảng tháng 4 năm 2001, mùi cơm Tầu, Vịt quay Bắc Kinh đã tỏa ra khắp cõi Việt Nam. Đến năm 2008, trong nhiệm kỳ hai của Mạnh, thì bàn tay Tầu đã mò tới Tây Nguyên để xây dựng nhà máy khai thác Bauxite mà Quốc hội, cơ quan quyền lực cao nhất Nước không được hỏi ý.
Tôi, Cù Thị Xuân Bích, em gái Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, kính nhờ Bauxite Việt Nam cho đăng Yêu cầu trả lời hai đơn tố cáo của chị Nguyễn Thị Dương Hà, vợ TS Vũ, yêu cầu Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công an, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an trả lời hai đơn tố cáo mà chị Hà đã gửi hôm 8/11/2010 và 05/12/2010 về việc bắt giam, khởi tố TS Vũ trái pháp luật và yêu cầu ngay tức khắc trả tự do cho TS Vũ, để những ai quan tâm tới vụ án được biết.
Trân trọng cảm ơn Bauxite Việt Nam. Cù Thị Xuân Bích
Ngô Nhân Dụng
Thursday, January 27, 2011 Người Việt
Ông Ðặng Tiểu Bình đã phát động một cuộc cách mạng mới khi đưa ra khẩu hiệu “Làm giầu là vinh quang!” Nó thay thế cho khẩu hiệu “Lao động là vinh quang” của Mao Trạch Ðông. Từ đó, các đảng viên Trung Cộng đã phấn đấu làm giầu, không cần nghĩ tới lao động nữa. Nhưng không phải ở nước nào người ta cũng làm giầu kiểu đó. Ở nhiều nơi người ta phải làm việc cật lực mới tích lũy được tiền của. Tuần báo Economist mới đăng một bài dài 14 trang về những người giầu; đặc biệt có một đoạn viết về “Các nhà quý tộc mới ở Á Châu,” họ so sánh những người giầu ở hai nước Ấn Ðộ và Trung Quốc. Ðọc bài đó, chúng ta biết khi nào việc làm giầu đáng gọi là vinh quang! Ðó là khi những người giầu có được người khác kính trọng.
RFA hỏi chuyện nhà báo Nick McKenzie của tở The Age về những tình tiết mới trong vụ án ngân hàng Securency bị cáo buộc đưa hối lộ cho cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lê ĐứcThúy.
Thứ hai tuần này, hai ký giả Nick McKenzie và Richard Baker thuộc tờ The Age của Úc tiếp tục đưa ra một bài báo khác về vụ hối lộ từ ngân hàng Securency của Úc.
Tôi rất mừng khi đọc trên báo Quân đội Nhân dân trong nước số ra ngày chủ nhật 23-1-2011 trong mục “Chính luận” bài của tác giả Xuân Bằng với đầu đề là: “Cái nhìn siêu thực về một hiện tượng sống động”, nhằm tranh luận với bài viết của tôi trên VOA về Đại hội XI của đảng Cộng sản Việt Nam: “Nội dung siêu thực, nhân sự lên gân, đe dọa”.
Trong vòng ba thập niên qua, Trung Quốc đã có được mức tăng trưởng kinh tế phi thường, chủ yếu dựa vào xuất khẩu. Tuy nhiên, đã đến lúc Bắc Kinh cần phải xem xét lại mô hình phát triển này, tiến hành cải cách kinh tế trong nước, để Trung Quốc có thể chuyển từ vị thế một nước đang trỗi dậy sang vị thế cường quốc.
Hôm qua, 26/01/2011, ngay sau khi tòa án tỉnh Lạng Sơn tuyên án 8 năm tù nhắm vào ông Vi Đức Hồi, tổ chức Ân xá Quốc tế - Amnesty International - đã lên tiếng phản đối bản án này. Ông Vi Đức Hồi, cựu đảng viên cộng sản, đã bị kết tội « tuyên truyền chống Nhà nước”. Ngoài án 8 năm tù giam, ông còn bị quản thúc tại gia thêm 5 năm nữa.
Nhân chuyến thăm viếng Hoa Kỳ tuần qua của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, một số nhà bình luận Mỹ ngợi ca Trung Quốc là mau mắn đối phó với nạn tổng suy trầm và đạt tốc độ tăng trưởng rất cao nhờ các biện pháp kích thích kinh tế.
Đại hội đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 11 đã kết thúc được hơn một tuần. Nhìn lại, theo tôi, có một điều không-đáng-ngạc-nhiên và một điều rất đáng ngạc nhiên.
Sáng sớm hôm nay, vào lúc 7:30 ngày 26/1, Tòa án nhân dân TP. Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử phúc thẩm các giáo dân của giáo xứ Cồn Dầu về tội Gây rối trật tự công cộng và Chống đối người thi hành công vụ. Khánh An của Đài chúng tôi theo dõi và tường trình.
BBC Tiếng Việt cùng 12 ban ngôn ngữ khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nga sẽ ngừng phát chương trình trên làn sóng ngắn từ tháng 4 năm nay để tập trung vào truyền thông trên Internet.
Liên tục mấy tuần qua, các cuộc biểu tình, xuống đường của người dân Tunisia đã khiến Tổng thống Ban Ali phải cuốn gói trốn chạy ra nước ngoài, và chính phủ lâm thời cũng đang đứng trước áp lực từ dân chúng phải sớm tổ chức bầu cử để lập ra một chính phủ dân chủ.
Al Pessin | Pentagon Thứ Năm, 27 tháng 1 2011
Một người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tuyên bố một số bản tin về phản lực cơ chiến đấu mới của Trung Quốc đã thổi phồng các khả năng và thời điểm cũng như mức độ đe dọa kèm theo chiến đấu cơ này. Từ Ngũ Giác Đài, thông tín viên VOA Al Pessin ghi nhận chi tiết trong bài tường thuật sau đây.
Sau gần một năm Bộ Công an phát hiện đường dây chạy án của một cán bộ điều tra và kiểm sát viên quận Thủ Đức (TP HCM), TAND TP HCM sẽ đưa vụ án này ra xét xử vào ngày mai (27/1).
THƯ NGỎ GỬI GIÁM ĐỐC SỞ CÔNG AN HÀ NỘI -HÀ GIANG VÀ BÍ THƯ THÀNH UỶ HÀ NỘI & TỈNH UỶ HÀ GIANG.
Thưa các Quý Ông !
Những bài viết về GD ĐT vừa qua của tôi (Nỗi buồn mang tên GD ĐT & Lấy oán báo oán oán oán trập trùng) có thể có điều làm các quý ông không hài lòng thì cũng mong các quý ông hiểu cho: Đây là những suy nghĩ thật lòng của tôi, một giáo viên già đã cống hiến cả đời mình cho nền GD – ĐT của nước nhà.
Nguyễn Quang Duy
Mọi tập thể, mọi xã hội, mọi dân tộc đều tồn tại những bất đồng, những tranh chấp cần được hòa giải.
Mỗi tập thể, mỗi xã hội, mỗi dân tộc có phương cách gỉai quyết bất đồng và tranh chấp khác nhau.
Sáng sớm hôm nay, vào lúc 7:30 ngày 26/1, Tòa án nhân dân TP. Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử phúc thẩm các giáo dân của giáo xứ Cồn Dầu về tội Gây rối trật tự công cộng và Chống đối người thi hành công vụ. Khánh An của Đài chúng tôi theo dõi và tường trình.
" Không thể nào có chuyện một đảng cộng sản độc quyền chính trị lại có thể tự mình thích nghi được với những tự do dân chủ."
Nguyễn Mạnh Tường
Một mập mờ ma quái của Đại hội XI
Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCS VN) đã khép lại tuần qua với một chi tiết đáng chú ý là một vấn đề nền tảng (trong lý luận) của Chủ nghĩa Cộng sản về quan hệ sản xuất là “chế độ công hữu về tư liệu sản xuất” đã được 65% đại biểu dự Đại hội đề nghị phải thay bằng cụm từ “quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp”.Như vậy (trên phương diện lý thuyết), ĐCS VN đã lại rời xa thêm Chủ nghĩa Cộng sản một bước cơ bản nữa, sau khi chấp nhận nền kinh tế đa thành phần kể từ năm 1986.